- Advertisement -spot_img
Trang chủBệnh lýBệnh Tiểu ĐườngNguyên nhân, cách chữa biến chứng tiểu đường hiệu quả

Nguyên nhân, cách chữa biến chứng tiểu đường hiệu quả

Date:

TIN LIÊN QUAN

spot_img
spot_img

Khi bị bệnh tiểu đường về lâu dài nếu không có chế độ dinh dưỡng cân bằng, tập luyện hợp lý và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để kiểm soát hiệu quả căn bệnh này, thì bệnh tiểu đường có thể làm giảm chất lượng cuộc sống hoặc gây ảnh hưởng đến các cơ quan khác của cơ thể như tim, thận, thần kinh, mắt… Hãy tìm hiểu nguyên nhân và cách chữa biến chứng tiểu đường thường gặp nhất để có thể chung sống hòa bình với chứng bệnh này.

Tiểu đường hay đái tháo đường là một vấn đề lớn của xã hội và y học ngàv nav, có thể tóm tắt một số thông tin cơ bản sau.

Đái tháo đường là một bệnh về nội tiết trong đó cơ thể thiếu hoặc không có nội tiết tố insulin do tuyến tụy tiết ra.

 Insulin có chức năng giúp cho tế bào hấp thu glucose để tạo ra năng lượng, đồng thời insulin còn giúp cho gan dự trữ glucose.

Nếu thiếu insulin sẽ làm nồng dộ glucose trong máu tăng cao, cơ thẻ sẽ bài tiết glucose ra ngoài theo đường tiêu gâv ra tiếc nhiều, khát nước nhiều, sụt cân, mau đói, mệt mỏi.

Người ta chia đái tháo đường ra làm 2 loại chính là:

  1. Đái tháo đường type I: là loại đái tháo đường phụ thuộc insulin, thường gặp ở người trẻ tuổi < 35 tuổi, lứa tuổi hay gặp nhất là 10 – 16 tuổi. Đây là một dạng bệnh nặng trong đó các tế bào của tuvến tụy có nhiệm vụ tiết insulin bị phá húy nên cơ thể hoàn toàn không có insulin để sử dụng. Nếu không điều trị bằng cách tiêm insulin, bệnh nhân sẽ hôn mê và tử vong.

  2. Đái tháo dường type II: là loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin, bệnh thường gặp ở người > 40 tuối, người béo phì, trong đó cơ thể vẫn sản xuất insulin nhưng không đủ cho nhu cầu. Bệnh diễn tiến từ từ, có khi không có triệu chứng gì cả và bệnh nhân phát hiện tình cờ qua khám sức khỏe định kỳ có thử đường trong máu và nước tiểu.

>> Tham khảo: thảo dược trị bệnh gan

Nguvên nhân của bệnh đái tháo đường

Người ta nhận thấy bệnh đái tháo dường có tính di truyền, tuy nhiên chì có một số trường hợp người mang gen di truyền bệnh đái tháo đường phát triển thành bệnh, có thể là do các yếu tố thuận lợi làm khởi phát bệnh như; nhiễm virus, nhiễm trùng, viêm tụy, bệnh lý tuyến giáp, sử dụng thuốc corticoid, có thai, béo phì…

Để chẩn đoán bệnh đái tháo đường, người ta cho thử nồng độ đường trong máu và nước tiếu khi đói, làm nghiệm pháp dung nạp glucose.

Điều trị: mục tiêu của điều trị là giữ mức glucose trong máu càng ở mức bình thường càng tốt (bình thường nồng độ glucose trong máu từ 0,7 – l,2 g / lít ở người trẻ và 0,8 – l,5 g / lít ở người > 60 tuổi)

– Đối với đái tháo đường type I: điều trị chủ yếu là tiêm in-sulin mỗi ngày 2- 4 lần, đồng thời điều chỉnh việc ăn uống các chất bột đường về số lượng, thời gian giữa các bữa ăn cho phù hợp với sự đáp của từng người. Bệnh nhân trong khi diều trị có thể có những cơn hạ đường huyết do rối loạn sự cân bằng giữa glucose và insLilin được dưa vào (chóng mặt, đổ mồ hôi, hôn mê…) nên đề phòng bằng cách lúc nào trong túi cũng có đường hoặc kẹo glucose.

– Đối với đái tháo đường type II: do tuvến tụy chỉ giám sản xuất insulin nên việc điều trị chủ yếu dựa vào chế độ ăn phù hợp bằng cách kiểm soát lượng bột đường dựa vào cơ thê hàng ngày tùy thuộc vào cân nặng, chiều cao, tính chất công việc và độ dung nạp của bệnh nhân, giảm trọng lượng cơ thể, vận động thường xuvên. Nêu tác dụng các phương pháp trên mà đường máu vần còn cao thì có thể dùng thuốc hạ đường huyết dạng uống đê kích thích tuyến tụy sản xuất insulin nhiều hơn (phải điều trị thử sau đó đi gia giảm liều lượng, thời điểm uống trong ngày sao cho đạt kết quả tối ưu nhất).

Ngoài ra, đái tháo đường có thể gây ra các biến chứng như: bong võng mạc, đục thủy tinh thế, xơ vữa động mạch, viêm dây thần kinh ngoại biên, loét chân, suy thận… nên bạn phải tái khám thường xuyên mỗi tháng để được theo dõi các biến chứng.

Bệnh đái tháo đường là một bệnh mạn tính, tuy nhiên bệnh nhân vẫn có một cuộc sống tốt đẹp và có ý nghĩa nếu bạn kiêm soát tốt lượng đường trong máu thông qua kiểm soát việc ăn uống chất bột đường, vận động cơ thể, không để béo phì và dùng thuốc hạ đường huyết, đề phòng và phát hiện các biến chứng (nhiều người vẫn chung sống với bệnh đái tháo đường vài chục năm).

Bài thuốc chữa biến chứng tiểu đường

Bài thuốc cố định dành cho các biến chứng của tiểu đường là Hoàng liên 10g, Sinh địa hoàng 24g, Tri mẫu 15g, Mạch môn đông 12g, hoài sơn 8g, Cát căn 30g, sắc uống. Có thể gia giảm một số vị tùy theo thể bệnh.

>> Xem thêm: chữa viêm cầu thận

TIN MỚI HÔM NAY

spot_img