- Advertisement -spot_img
Trang chủBệnh lýBệnh Tiểu ĐườngBị tiểu đường ăn khoai sọ được không? Ăn thế nào để...

Bị tiểu đường ăn khoai sọ được không? Ăn thế nào để ổn định đường huyết?

Date:

TIN LIÊN QUAN

spot_img
spot_img

Khoai sọ là món ăn chứa nhiều tinh bột và lượng GL cao. Vậy người tiểu đường ăn được khoai sọ không và ăn như thế nào để đường huyết ổn định. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết này để có thêm kiến thức về bệnh tiểu đường nhé.

Tìm hiểu thông tin về khoai sọ

Khoai sọ hay khoai môn đều thuộc loài Colocasia esculenta có bề mặt sần sùi, bẩn bùn, dòng khoai này thường phát triển tốt tại những vùng đồng bằng ngập nước. Trên thế giới, những quốc gia trồng được loại củ này bao gồm: Ấn Độ, Ai cập, Hy Lạp, Malaysia, …Và tại Việt Nam, cây sinh trưởng và phát triển rộng rãi tại khu vực đồng bằng và trung du.

Bệnh tiểu đường có ăn được khoai sọ không
Bệnh tiểu đường có ăn được khoai sọ không

Mỗi cây khoai sọ sẽ bao gồm củ cái và các củ con, trong đó, củ con chiếm số lượng lớn và có chứa nhiều tinh bột. Ngoài ra, củ cũng là bộ phận chính được thu hoạch để cung cấp lương thực, thực phẩm. Mỗi 100 gram khoai sọ sẽ chứa lượng năng lượng lớn tới 594kJ năng lượng cùng nhiều thành phần khác như: cacbohydrat, đạm, niacin, chất xơ, thiamine và chất xơ, kali, kẽm,…

>> Xem thêm: tiểu đường ăn khoai lang được không

Củ khoai sọ có những lợi ích gì?

Khoai sọ chứa lượng chất xơ lớn có tác dụng giảm nguy cơ tim mạch, giúp cải thiện nhu động ruột, giảm cảm giác thèm ăn từ đó hỗ trợ cho việc giảm cân hiệu quả.

Củ khoai sọ có những lợi ích gì?
Củ khoai sọ có những lợi ích gì?

Thành phần vitamin E có trong củ khoai sọ là hoạt chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn quá trình oxy hóa ở tế bào. Do đó, khi dùng khoai sọ, cơ thể sẽ có khả năng tốt hơn trong việc phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.

Ngoài ra, trong khoai sọ cũng bao gồm hoạt chất kali giúp hỗ trợ ngăn chặn huyết áp tăng đột ngột, duy trì sự ổn định của huyết áp.

Bên cạnh đó, khoai sọ cũng rất giàu chất magie giúp xương và cơ bắp chắc khỏe. Các axit amin cùng omega 3 có trong khoai sọ giúp làm tăng sức đề kháng, duy trì sự khỏe mạnh bền bỉ.

>> Có thể bạn quan tâm:Top +15 sữa dành cho người bị tiểu đường tốt nhất hiện nay

Người bệnh tiểu đường có nên ăn khoai sọ không?

Ăn khoai sọ khi bị tiểu đường lợi hay hại?

Khoai sọ thực chất là loại củ có hàm lượng tinh bột và chỉ số đường huyết rất cao (GI = 58). Và chỉ số này còn gia tăng nhiều hơn khi củ khoai được nấu chín. Chính vì lẽ đó, việc ăn khoai sọ để thay thế cho cơm và bánh mì khi mắc bệnh tiểu đường là giải pháp hoàn toàn không phù hợp. Nói cách khác, trong danh sách những món ăn cần hạn chế, cần kiêng khi mắc bệnh tiểu đường thì khoai sọ là một cái tên thường được đề cập tới.

Những người bị tiểu đường có nên ăn khoai sọ?

Ăn khoai sọ quá thường xuyên không những không cải thiện đường huyết trong máu ngược lại còn khiến bệnh tình trở nên nghiêm trọng và khó khắc phục hơn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là nên loại bỏ hoàn toàn khoai sọ ra khỏi bữa ăn hàng ngày. Trên cơ bản, cơ thể vẫn cần được cung cấp tinh bột một cách điều độ để đảm bảo năng lượng cho quá trình sống.

Người tiểu đường ăn khoai sọ thế nào để ổn định đường huyết?
Người tiểu đường ăn khoai sọ thế nào để ổn định đường huyết?

Do đó, người bệnh nên cân chỉnh bữa ăn với lượng khoai sọ hoặc các món ăn khác chứa tinh bột sao cho không quá 130 gram mỗi ngày là thích hợp. Khi cố tình loại bỏ hoàn toàn tinh bột ra khỏi bữa ăn hàng ngày, để đáp ứng quá trình sống, phản ứng của cơ thể người bệnh sẽ thực hiện chuyển hóa năng lượng từ thịt và chất béo. Quá trình trên diễn ra phức tạp và đồng thời cũng có thể tạo ra một số chất gây hại cho sức khỏe.

Người tiểu đường ăn khoai sọ thế nào để ổn định đường huyết?

Tiểu đường có nên ăn khoai sọ? So với chỉ số đường huyết từ củ khoai tây, việc sử dụng khoai lang hay khoai sọ sẽ có lợi hơn và kiểm soát huyết áp ổn định tốt hơn khi ăn vừa đủ lượng tinh bột cần thiết cho mỗi ngày. Bên cạnh đó, do khoai sọ có chứa nhiều chất xơ tạo cảm giác no lâu nên có thể nói loại củ này là yếu tố giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát được cân nặng của cơ thể và dễ giảm cân hơn. Tuy nhiên, khi ăn khoai sọ nên chia thành nhiều lần ăn nhỏ thay vì nếu sử dụng cùng lúc để tránh đường huyết trong máu gia tăng đột ngột.

Người bệnh tiểu đường có nên ăn khoai sọ không?
Người bệnh tiểu đường có nên ăn khoai sọ không?

Người tiểu đường nên lưu ý trong thói quen ăn uống

Đối với người bệnh tiểu đường, tuyệt đối nên tránh sử dụng những đồ ngọt như mật ong, đường, trái cây có lượng đường cao

Các món ăn có quá nhiều chất béo cũng nên hạn chế tối đa như: nội tạng động vật, nhiều dầu mỡ, món chiên xào. Thay vào đó, người bệnh tiểu đường nên ăn nhiều cá, củ quả, rau xanh có hàm lượng chất xơ cao,…

Nên uống nhiều nước lọc, nước có tính kiềm, hạn chế tối đa bia rượu, thuốc lá. Đối với người bệnh tiểu đường bị huyết áp còn cần tránh thức ăn mặn và theo dõi sức khỏe thường xuyên tại nhà bằng máy đo đường huyết.

Ngoài ra bệnh nhân tiểu đường nên bổ sung các loại sữa vào các bữa ăn phụ như: glu sure, glucerna, ensure, anpha lipid,

Một số thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường như: viên uống Tăng sinh TBG nội sinh Olimpiq SXC 250% SLTPBVSK Kikuimo cho người tiểu đường,.. được nhiều người tin tưởng và được các chuyên gia khuyến cáo nên sử dụng để ổn định đường huyết.

>> Tham khảo: TOP 10 thuốc trị tiểu đường hiệu quả tốt nhất 2020 hiện nay

 

TIN MỚI HÔM NAY

spot_img