- Advertisement -spot_img
Trang chủBệnh lýBệnh Tiểu ĐườngBệnh nhân tiểu đường ăn khoai mì được không? Ăn thế nào...

Bệnh nhân tiểu đường ăn khoai mì được không? Ăn thế nào đúng cách?

Date:

TIN LIÊN QUAN

spot_img
spot_img

Khoai mì hay còn gọi là củ sắn là một trong những loại củ phổ biến ở Việt Nam và được dùng trong các món ăn hàng ngày. Khoai mì chứa nhiều tinh bột vậy người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không? Hãy cùng benhnany.com theo dõi hết bài viết này để tìm hiểu kĩ hơn nhé. 

Giá trị dinh dưỡng của củ khoai mì

Củ khoai mì (sắn) là loại củ có chứa nhiều tinh bột và có đặc tính dinh dưỡng tương tự như củ khoai tây, khoai môn và khoai mỡ. Trong 28g củ khoai mì chứa gần 11g carbohydrate, 10% giá trị cung cấp lượng vitamin C hàng ngày. Bên cạnh đó còn có protein, chất béo, chất xơ, vitamin và nhiều khoáng chất  khác cũng có rất nhiều trong củ sắn.

bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không
bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không

>> Có thể bạn quan tâm: Tiểu đường ăn khoai lang được không?

Tác động của củ khoai mì đối với người bệnh tiểu đường

Ăn củ khoai mì giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Một số nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở những người châu Phi thấp khi ăn sắn thường xuyên. Trong một nghiên cứu công bố vào tháng 12 năm 2006 trên tạp chí Y học “Fundamental & Clinical Pharmacology”, đưa ra kết quả rằng không một ai trong số 1.381 đối tượng nghiên cứu bị mắc căn bệnh tiểu đường, mặc dù khoai mì chiếm tới 84% lượng calo hàng ngày của họ.

Người bị tiểu đường ăn khoai mì được không
Người bị tiểu đường ăn khoai mì được không

Một nghiên cứu thứ hai, cũng được công bố trên tạp chí “Diabetes Care” tháng 10 năm 1992 cho biết những người Tanzania ăn khoai mì thường xuyên có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn so với những người ít khi sử dụng loại thực phẩm này. Sắn có chỉ số đường thấp (GI= 46), có nghĩa là sau khi ăn loại củ này lượng đường trong máu ít có khả năng tăng cao. Đối với bệnh nhân bị tiểu đường, khoai mì là lựa chọn lành mạnh hơn khoai tây trắng (GI= 85).

>> Có thể bạn quan tâm: Top +15 sữa dành cho người bị tiểu đường 2022 tốt nhất hiện nay

Xem thêm:

Bệnh tiểu đường ăn củ khoai mì được không? Ăn thế nào đúng cách?

Tinh bột có trong các sản phẩm như: ngũ cốc, mì ống, bánh mì cũng như các loại rau có tinh bột như khoai mì. Vì carbohydrate làm tăng đường huyết trong máu, bệnh nhân tiểu đường nên theo dõi và kiểm soát mức tiêu thụ tinh bột hàng ngày.

Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường không nhất thiết phải loại bỏ tinh bột khi thực hiện một chế độ ăn uống hợp lý cân bằng. Nếu khoai mì được chế biến đúng cách để loại bỏ các hợp chất độc hại, thì người bệnh tiểu đường có thể ăn loại củ này như một sự thay thế chấp nhận được đối với khoai tây trắng hay các loại tinh bột khác. Người bị tiểu đường có thể ăn củ sắn luộc để thay thế khẩu phần tinh bột tương đương.

Bệnh tiểu đường ăn củ khoai mì được không? Ăn thế nào đúng cách?
Bệnh tiểu đường ăn củ khoai mì được không? Ăn thế nào đúng cách?

Nhưng củ khoai mì có thể gây hại nếu bạn không chế biến đúng cách để loại bỏ một hợp chất độc hại là axit xianhidric. Một số nhà nghiên cứu tin rằng chất xyanua trong khoai mì có thể gây ra bệnh tiểu đường hoặc ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của những người đã mắc bệnh tiểu đường. Mức độ chất xyanua có trong củ sắn cũng có thể được giảm đáng kể thông qua việc ngâm và các kỹ thuật xử lý khác. Do đó, nên ngâm sắn trong nước khoảng vài tiếng sau đó rửa với nước sạch thêm 2-3 lần rồi mới có thể chế biến.

Tóm lại, giải đáp “bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không” đó là:

Khoai mì lành mạnh hơn cho người bệnh tiểu đường so với một số loại tinh bột khác như khoai tây…do đây là loại củ có chỉ số đường huyết thấp. Bệnh nhân tiểu đường có thể lựa chọn củ khoai mì trong thực đơn ăn uống của mình. Tuy nhiên, cách tốt nhất để đảm bảo lượng đường trong khoai mì không làm tăng đường huyết đột ngột, thì người bệnh nên sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường như  Olimpiq SXC 250% SLTPBVSK Kikuimo cho người tiểu đường,..

Kikuimo Seikatsu được chiết xuất 100% tự nhiên từ cây Cúc vu Nhật Bản nên rất an toàn cho sức khỏe con người, không tác dụng phụ, không biến chứng. TPBVSK Kikuimo sẽ cải thiện đường huyết sau liệu trình sử dụng. 

Hỗ trợ tiểu đường Kikuimo phù hợp với bệnh nhân tiểu đường tuýp 1, tuýp 2, tiểu đường thai kỳ. Giúp phục hồi các biến chứng tiểu đường nhanh chóng từ nhẹ đến nặng.

 Ngoài ra người bệnh tiểu đường cần bổ sung vào các bữa ăn phụ của mình các loại sữa dành cho người tiểu đường như:glu sure, ensure, glucerna, anpha lipid,… giúp đường huyết ổn định, giảm mệt mỏi và bồi bổ sức khỏe. 

>> Tham khảo: TOP 10 thuốc trị tiểu đường hiệu quả tốt nhất 2020 hiện nay

TIN MỚI HÔM NAY

spot_img